Ra mồ hôi tay, coi chừng dấu hiệu bệnh lý 20:04 | 30/04/2025 Ra mồ hôi tay là một hiện tượng không phải hiếm gặp, gây khó chịu cho nhiều người trong cuộc sống. Nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng và kéo dài, nó có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý cần được chú ý.
Nguy cơ viêm gan bí ẩn ở trẻ em, dấu hiệu cần lưu ý 19:15 | 30/04/2025 Viêm gan bí ẩn ở trẻ em là căn bệnh mới, nguy hiểm và chưa rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, với sự chủ động của phụ huynh trong việc theo dõi sức khỏe, vệ sinh cá nhân và phòng bệnh, phần lớn nguy cơ có thể được kiểm soát.
Tác động của bệnh tiểu đường đến sức khỏe tim mạch, cách phòng ngừa 19:00 | 30/04/2025 Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa đường trong cơ thể, bệnh tiểu đường còn là “kẻ thù thầm lặng” đối với hệ tim mạch, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và tàn tật trên toàn thế giới.
Đái tháo đường, tăng huyết áp đang tấn công người trẻ dưới 30 tuổi 18:26 | 30/04/2025 Đái tháo đường và tăng huyết áp không còn là bệnh lý của người cao tuổi mà đang trở thành mối đe dọa đối với người trẻ dưới 30 tuổi.
Muốn con giỏi giang vượt trội, hãy bắt đầu từ 3 điều này 18:03 | 30/04/2025 Bằng cách tạo ra môi trường học tập tích cực, khuyến khích sự tự lập, cùng với việc giáo dục về các giá trị sống và phẩm hạnh, cha mẹ sẽ giúp con có nền tảng vững chắc để phát triển thành công trong tương lai.
Sử dụng điện thoại trước khi ngủ, thủ phạm gây mất ngủ, rối loạn tâm trạng 17:13 | 30/04/2025 Sử dụng điện thoại trước khi ngủ đang trở thành một “thủ phạm thầm lặng” góp phần hủy hoại sức khỏe con người trong kỷ nguyên công nghệ.
Các phương pháp giảm đau đầu hiệu quả không cần dùng thuốc 14:00 | 30/04/2025 Không phải lúc nào cũng cần đến thuốc giảm đau, có nhiều cách tự nhiên, đơn giản giúp bạn giảm đau đầu nhanh chóng, an toàn mà không lo tác dụng phụ.
Lá gan kêu cứu vì thói quen thức khuya, ăn uống thất thường 13:00 | 30/04/2025 Thức khuya để làm việc, giải trí, ăn uống thất thường vì bận rộn hoặc thói quen sống tùy tiện… Tất cả đều đang âm thầm tàn phá lá gan, cơ quan giải độc quan trọng hàng đầu của cơ thể.
Sức khỏe hệ tiêu hoá sau tuổi 30, những thay đổi cần lưu ý 10:18 | 30/04/2025 Sau tuổi 30, dù những thay đổi không xảy ra ngay lập tức, nhưng việc chủ động lắng nghe cơ thể, điều chỉnh lối sống phù hợp là chìa khoá để bảo vệ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh dài lâu.
Cách tăng chiều cao tự nhiên cho trẻ 10:00 | 30/04/2025 Nếu được chăm sóc đúng cách, trong giai đoạn “vàng” phát triển từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì, trẻ hoàn toàn có thể đạt được chiều cao tối ưu.
Cách thải độc cơ thể sau những buổi tiệc tùng 09:21 | 30/04/2025 Tiệc tùng nhiều dễ khiến cơ thể mệt mỏi vì ăn uống quá đà. Nếu không chăm sóc đúng cách, bạn có thể bị nổi mụn, chướng bụng, ảnh hưởng gan thận.
Khi nào cần đưa trẻ đi khám mắt 08:00 | 30/04/2025 Nhiều vấn đề về mắt ở trẻ nhỏ không có biểu hiện rõ ràng. Nếu không được phát hiện sớm, có thể ảnh hưởng lâu dài đến thị lực và quá trình học tập, phát triển của trẻ.
Giáo dục giới tính cho trẻ, đừng để đến khi quá muộn 07:30 | 30/04/2025 Giáo dục giới tính để giúp các em hiểu đúng về cơ thể, phòng tránh xâm hại tình dục và lành mạnh trong các mối quan hệ. Điều này góp phần hình thành lối sống tích cực, trách nhiệm và bảo vệ sức khỏe trong tương lai.
Những dấu hiệu đau lưng không nên bỏ qua 06:48 | 30/04/2025 Nhiều người chủ quan, xem đau lưng chỉ là một hiện tượng nhất thời, tự ý dùng thuốc hoặc chịu đựng trong im lặng mà không biết rằng, có những dấu hiệu đau lưng có thể cảnh báo một căn bệnh nguy hiểm.
Vì sao người trẻ khoẻ cũng có nguy cơ loãng xương? 06:00 | 30/04/2025 Ngày càng có nhiều người trẻ, thậm chí mới ngoài 20 tuổi được chẩn đoán mắc loãng xương hoặc ở trong tình trạng thiếu hụt mật độ xương nghiêm trọng, cần có những biện pháp khắc phục kịp thời.
Bộ Y tế khuyến cáo khi xem lễ diễu binh ngày 30/4 22:39 | 29/04/2025 Bộ Y tế khuyến cáo, người có bệnh nền, bệnh tim mạch, hô hấp, cần hạn chế tham gia chỗ đông người.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản, trách nhiệm không chỉ của phụ nữ 20:38 | 29/04/2025 Chăm sóc sức khỏe sinh sản thường được xem là trách nhiệm riêng của phụ nữ. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh, chỉ khi nam giới tham gia tích cực, điều này mới có thể được đảm bảo một cách toàn diện và bền vững.
Ung thư cổ tử cung nguy cơ tử vong, phòng bệnh trước khi quá muộn 20:00 | 29/04/2025 Trong bối cảnh y học ngày càng tiến bộ, thật đáng tiếc khi ung thư cổ tử cung - một căn bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa vẫn âm thầm cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn phụ nữ mỗi năm trên toàn thế giới.
Những lưu ý khi tiêm chủng cho người lớn 19:33 | 29/04/2025 Tiêm chủng không chỉ dành riêng cho trẻ nhỏ, người lớn cũng cần được tiêm ngừa để duy trì sức khỏe, phòng tránh bệnh tật và bảo vệ cộng đồng.
Tự chữa bệnh online lợi bất cập hại 19:00 | 29/04/2025 Việc tự chẩn đoán và điều trị qua mạng ngày càng phổ biến, nhất là ở giới trẻ đô thị. Tuy tiện lợi, nhưng nếu thiếu hiểu biết và bất cẩn, hành động này có thể gây hại nhiều hơn lợi.
Nhiều người liều ăn món có thể gây ung thư này 19:15 | 08/10/2021 Người xưa có câu “bệnh từ miệng mà vào” để nói về ảnh hưởng của thực phẩm chúng ta ăn mỗi ngày. Ranger 2022 mới có thiết kế đẹp mắt hơn
5 loài rắc cực độc, hay bò vào nhà cắn người ở Việt Nam 20:35 | 07/08/2021 "Anh em" cạp nong- cạp nia, lục đuôi đỏ, hổ mang chúa, hổ mang đất, chàm quạp... là những loài rắn cực độc có "nụ hôn" tử thần, bò vào nhà cắn người, sinh sống phổ biến tại Việt Nam. Trứ danh món lẩu rắn hổ hành ở miền Tây
Giao mùa thu đông, cha mẹ cẩn thận với 6 bệnh hô hấp tấn công trẻ 07:32 | 18/10/2020 Giao mùa thu đông là thời điểm lý tưởng cho virus, vi khuẩn, nấm mốc phát triển, khiến các đối tượng như trẻ em, người cao tuổi rất dễ mắc viêm đường hô hấp trên. Kia Stonic 2021 có gì khác Seltos mà rẻ hơn cả trăm triệu?
3 chị em tử vong vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' 14:44 | 18/11/2019 “Chỉ trong vòng 8 tháng, gia đình em tôi mất liền 3 cháu, đều có những biểu hiện giống nhau”, người họ hàng của cặp vợ chồng này chia sẻ. Vi khuẩn 'ăn mũi người' đang hoành hành và những sự thật kinh hoàng
Sự thật kinh hoàng bé trai 11 tuổi bị giang mai 07:51 | 20/10/2019 Một bé trai 11 tuổi đến khám tại Bệnh viện Da liễu TP.HCM trong tình trạng có vết loét ở vùng dương vật, hậu môn. Các bác sĩ xác định bệnh nhi mắc giang mai. Bí thư Phú Quốc nói về trận ngập lịch sử: Tất cả do mưa quá lớn
Bệnh suy giảm miễn dịch di truyền hiếm gặp có triệu chứng như thế nào? 13:34 | 10/10/2019 Vài ngày trước, bé Thiện Ân được gia đình chuyển đến cơ sở y tế cấp cứu trong tình trạng sốt cao, tiêu chảy, cơ thể bị viêm da tiết bã bội nhiễm nặng. Tuyên bố cực sốc về căn bệnh hiếm gặp của người tình Hitler
Cảnh gắp hàng chục con giun trong mắt người phụ nữ Cao Bằng 14:11 | 02/10/2019 Tờ Dailymail (Anh) gần đây đăng tải đoạn video ghi lại cảnh gắp giun trong mắt một phụ nữ giấu tên tại Cao Bằng. Người phụ nữ trung niên đến một phòng khám địa phương để thăm khám do thấy mắt cộm, ngứa, đỏ và đau. Lịch sử hội họa thế giới suýt bị xuyên tạc trắng trợn
Tự ý mua thuốc dự phòng sau phơi nhiễm HIV: Hiểm họa khó lường! 22:25 | 09/08/2019 Phơi nhiễm HIV do nhiều tình huống khác nhau khiến người bệnh lo lắng, hoang mang, dẫn đến có thể dễ dàng tìm đến các loại thuốc ARV để điều trị dự phòng. Trẻ tự kỷ có thể hồi phục nếu được can thiệp sớm!
Những vật dụng tiếp xúc hàng ngày chứa mầm mống gây bệnh 13:15 | 11/06/2019 Một loạt các vật dụng được sử dụng hàng ngày tưởng chừng an toàn nhưng lại ẩn chứa mầm mống gây bệnh nguy hiểm. Chuyện lạ hôm nay: Bắt cua biển, người đàn ông gặp điều kinh sợ
Những bộ phận cơ thể chứa hàng nghìn vi khuẩn mà bạn không biết 19:28 | 13/05/2019 Trên cơ thể có những vị trí là nơi cứ trú ẩn náu cho hàng ngàn vi khuẩn có hại, bở vậy, nếu không vệ sinh sạch sẽ, cơ thể có khả năng mắc bệnh cực cao. Chuyện lạ hôm nay: Bắt cua biển, người đàn ông gặp điều kinh sợ
Giá heo hơi hôm nay (4/3/2019): Giá giảm mạnh do lo ngại dịch tả châu Phi, miền Bắc thấp nhất cả nước 09:26 | 04/03/2019 Giá heo hơi hôm nay, ngày 4/3/2019 tiếp tục chuỗi giảm trước lo ngại về nạn dịch tả lợn châu Phi. Giá heo hơi ở miền Bắc giảm nhiều, thấp nhất cả nước ở mức 40.000 đồng/kg, có nơi xuống còn 38.000 đồng/kg. Chân dung 2 đại gia Việt sắp trở thành tỷ phú Forbes?