Bác sĩ chỉ rõ những quan niệm sai lầm về đột quỵ não 09:07 | 20/10/2023 Hiện nay số người bị đột quỵ ngày càng tăng với độ tuổi ngày càng trẻ hóa. Đột qụy làm cho phần não bị thiếu oxy, tế bào não bị chết chỉ sau vài phút nhưng nhiều người vẫn còn có những quan niệm sai lầm về bệnh.
Bác sĩ chỉ rõ những trường hợp ngất xỉu nguy hiểm tính mạng 19:00 | 18/10/2023 Nếu chỉ bị ngất xỉu 1-2 lần do các nguyên nhân như tụt đường huyết, cơn choáng thoáng qua thì chưa nguy hiểm, nhưng ngất xỉu đột ngột có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nghiêm trọng. Hiểu rõ các nguyên nhân ngất xỉu để xử trí kịp thời.
Nội soi cắt 1 phần thận ung thư giúp bảo tồn thận 14:21 | 18/10/2023 Kỹ thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận một phần thận trong ung thư tế bào thận là một giải pháp hài hòa trong lĩnh vực ung thư, giúp bệnh nhân hồi phục nhanh, bảo tồn thận và duy trì một cuộc sống đảm bảo chất lượng.
Mẹo đi tất giúp ngủ ngon và lâu hơn 13:56 | 18/10/2023 Theo nhà khoa học y sinh, Tiến sĩ Biquan Luo, việc mang tất đi ngủ có thể cải thiện giấc ngủ của mọi người. Kết luận này rút ra từ một nghiên cứu và nó chỉ ra lợi ích gây buồn ngủ của việc mang tất khi đi ngủ.
Bị bướu cổ 30 năm không mổ, u khổng lồ chèn ép khí quản 13:36 | 18/10/2023 Người bệnh bị bướu cổ hơn 30 năm với kích thước khối u tuyến giáp lớn, chèn ép, đẩy khí quản cổ sang một bên gây khó thở đã được các bác sỹ Bệnh viện Nhân dân Gia Định phẫu thuật thành công.
Suy thận độ 4 và cách cải thiện hiệu quả 10:05 | 18/10/2023 Suy thận độ 4 giai đoạn gần cuối của bệnh, mức độ lọc cầu thận giảm xuống chỉ còn 15 - 29 ml/phút. Lúc này, chức năng hoạt động của thận đều đã hư hại rất nặng. Vậy, suy thận độ 4 có cách nào cải thiện hiệu quả không?
Bác sĩ chỉ rõ lý do khó vận động cổ tay do viêm gân 08:51 | 18/10/2023 Viêm gân cổ tay không phải là một bệnh lý quá nguy hiểm và hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Vì thế cần được chẩn đoán và điều trị sớm.
Cẩn trọng rách sụn chêm khớp gối ở trẻ em 08:24 | 18/10/2023 Vừa qua, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ đến khám vì đau khớp gối kéo dài, khiến trẻ phải chịu đau đớn và hạn chế vận động.
Cảnh báo chữa bệnh bằng phương pháp bó lá tại nhà 10:04 | 17/10/2023 Bệnh viện 199 (Bộ Công an) vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam trong tình trạng sưng đau, chảy dịch kèm theo nhiều nốt phỏng toàn bộ vùng đùi bên phải.
Giật mình dấu hiệu cơ thể mắc bệnh hiểm, triệu người bỏ qua 20:30 | 16/10/2023 Cơ thể sẽ phát tín hiệu cảnh báo có vấn đề để chúng ta điều chỉnh kịp thời. Phớt lờ những dấu hiệu này có thể khiến chúng ta đối diện bệnh hiểm.
Kích thích từ trường xuyên sọ điều trị các bệnh lý thần kinh – tâm thần 15:55 | 16/10/2023 Kích thích từ trường xuyên sọ là kỹ thuật mới dùng xung điện cải thiện tình trạng não bộ mất cân bằng giúp phục hồi đột quỵ, đau đầu, mất ngủ, trầm cảm, động kinh...
Các phương pháp chữa căn bệnh chết người động mạch vành 13:36 | 16/10/2023 Bệnh mạch vành là căn bệnh nguy hiểm, gây ra các cơn đau thắt ngực triền miên hoặc những biến chứng mãn tính như suy tim, rối loạn nhịp tim. Phát hiện sớm, điều trị đúng là cơ hội cứu sống người bệnh.
Nhiễm khuẩn tụ cầu vàng nguy hiểm ra sao? 10:28 | 16/10/2023 Vi khuẩn tụ cầu vàng có thể sống ký sinh trên da và niêm mạc, sau đó xâm nhập vào cơ thể thông qua lỗ chân lông, các tuyến dưới da và nang lông, vết thương...
Viêm não Nhật Bản chưa có thuốc đặc trị: Phòng bệnh thế nào? 19:00 | 10/10/2023 Bệnh viêm não Nhật Bản chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà chủ yếu là điều trị triệu chứng.
Hà Nội phát động hưởng ứng ngày quốc tế trẻ em gái tại 30 quận, huyện 16:54 | 10/10/2023 Không chỉ Bắc Từ Liêm mà 30 quận, huyện, thị xã tại Hà Nội đều tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế trẻ em gái 10/11.
Làm gì để cải thiện tình trạng khó nuốt sau đột quỵ? 10:05 | 10/10/2023 Sau đột quỵ, người bệnh thường gặp phải di chứng khó nuốt, gây cản trở việc ăn uống hàng ngày. Nếu không có biện pháp khắc phục, người bệnh đột quỵ có thể bị suy dinh dưỡng, cơ thể suy nhược, việc phục hồi sẽ khó khăn hơn.
Dễ vô sinh vì viêm tinh hoàn: Cần phát hiện sớm? 19:00 | 09/10/2023 Viêm tinh hoàn là một trong những bệnh lý về sức khỏe sinh sản khá phổ biến ở nam giới 18-50. Nếu người bệnh không được chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí vô sinh.
Giật mình thực phẩm gây ung thư phổ biến, tránh càng xa càng tốt 10:30 | 08/10/2023 Chất gây ung thư loại 1 là những chất có đủ bằng chứng chứng minh gây ung thư ở người. Có nhiều thực phẩm chứa chất ung thư. Mọi người nên tránh càng xa càng tốt.
Triệu chứng nhiễm khuẩn Salmonella dễ nhầm lẫn 19:00 | 06/10/2023 Salmonella là một loại vi khuẩn hình que, gây nhiễm trùng đường tiêu hóa ở người và động vật.
Điều gì xảy ra nếu bạn ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi đêm? 21:00 | 02/10/2023 Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Annals of Behavioral Medicine, tác hại của việc thiếu ngủ gây ra là rất rõ ràng.
Công nghệ phát hiện nguy cơ mắc COVID-19 qua mắt trong 3 giây 14:29 | 05/10/2021 Mới đây đại học Phúc Đán của Trung Quốc phối hợp với một số tổ chức trong và ngoài nước, đã phát triển công nghệ phát hiện nguy cơ mắc COVID-19 có tên COVID-19 EYE TEST chỉ trong vòng 3 giây. Thuốc Molnupiravir hiệu quả với mọi biến chủng COVID-19 sắp được cấp phép?
Cảnh báo nóng biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 16:55 | 04/10/2021 Các chuyên gia Trung Quốc mới kêu gọi xét nghiệm virus SARS-CoV-2 rộng hơn ở động vật hoang dã để ngăn nguy cơ lây nhiễm chéo. Đồng thời, họ cảnh báo sự lây lan của virus giữa các loài khác nhau có thể hình thành biến thể nguy hiểm mới. Thuốc Molnupiravir hiệu quả với mọi biến chủng COVID-19 sắp được cấp phép?
Cảnh giác với ngủ ngáy, nhất là với người bị tiểu đường 07:17 | 01/10/2021 Những người bị tiểu đường cần đặc biệt chú ý, trong nhiều trường hợp, ngáy khi ngủ có thể dẫn đến bị ngạt mà mất mạng. Đây là những lí do không nên cho trẻ ngủ với ông bà
13 tính năng nổi bật của app PC-COVID phòng chống dịch 14:00 | 30/09/2021 Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch COVID-19 cho biết PC-COVID là ứng dụng phòng chống dịch COVID-19 Quốc gia được ra mắt nhằm thay thế và tích hợp các ứng dụng phòng chống COVID-19 hiện nay. Theo thiết kế, PC-COVID có 13 tính năng nổi bật. Người dân không được tự phát rời TP HCM, Bình Dương, Long An sau 30/9
Loài dơi bị nghi gây ra virus SARS-CoV-2 13:56 | 25/09/2021 Các nhà nghiên cứu tại Viện Pasteur và Đại học Lào phát hiện 3 virus corona ở loài dơi móng ngựa sống trong các hang đá vôi ở phía bắc của Lào có phần thụ thể giống cấu tạo protein gai của SARS-CoV-2. Đây là nguyên nhân làm virus SARS-CoV-2 nhiều hơn trong không khí
Tìm ra nguyên nhân khiến nCoV lây lan nhanh trong không khí 11:30 | 22/09/2021 Theo các chuyên gia Italy và Áo, giọt bắn chứa nCoV bay lơ lửng trong không khí có thể lan xa hơn trong môi trường ẩm ướt. Điều này có nghĩa khả năng lây lan của các giọt bắn không phụ thuộc kích thước mà vào độ ẩm của không khí trong môi trường. Hiệu quả công nghệ sinh quang học mới phát hiện nhanh COVID-19 như nào?
TP HCM: Hơn 5.400 phóng viên đã tiêm đủ vắc xin phòng COVID-19 14:54 | 13/09/2021 Từ tháng 6/2021 đến tháng 9/2021, bệnh viện Nguyễn Tri Phương đã thực hiện tiêm 2 mũi vắc xin ngừa COVID-19 cho 5.441 phóng viên của 144 cơ quan báo chí Trung ương, địa phương đóng trên địa bàn TPHCM. COVID-19: Biến thể Eta nguy hiểm như thế nào?
Vợ chồng hiếm muộn đi khám, bác sĩ kết luận bất ngờ 12:53 | 12/09/2021 Nghe xong hai vợ chồng chia sẻ, bác sĩ Tống choáng váng vì nhận ra, hai vợ chồng này không mắc bệnh gì mà đơn giản là ân ái sai vị trí, khiến niệu đạo tổn thương lại không thể có con. 4 món ngon lạ miệng từ đuôi heo cực bổ dưỡng
Biết gì về tủ lạnh âm sâu trữ vắc xin COVID-19 COVAX tặng VN? 17:00 | 10/09/2021 Vào ngày 9/9, 1 trong 8 tủ lạnh âm sâu do Cơ chế COVAX hỗ trợ đã được vận chuyển và lắp đặt ở Bộ Tư lệnh Thủ đô. Tủ lạnh âm sâu có nhiệt độ bảo quản dao động trong khoảng -80 độ C đến -60 độ C, phù hợp với bảo quản vắc xin COVID-19. Luật sư bào chữa vụ 'Thần đồng đất Việt' qua đời vì COVID-19
Virus Nipah bùng phát, tỷ lệ tử vong tới 75% 14:00 | 10/09/2021 Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang có diễn biến phức tạp, bang Kerala, Ấn Độ đang phải đối mặt với sự lây lan của virus Nipah. Người nhiễm virus Nipah có tỷ lệ tử vong đến 75% và được cho nguy hiểm hơn nhiều so với virus SARS-CoV-2. Ngồi chỗ nào trên máy bay để hạn chế lây nhiễm virus corona?
Tổ tiên của virus corona tồn tại cách đây 21.000 năm trước? 11:46 | 07/09/2021 Nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Đại học Oxford (Anh) cho thấy, tổ tiên chung gần đây nhất của virus SARS-CoV-1 và SARS-CoV-2 đã tồn tại cách đây 21 nghìn năm, "già" hơn gần gấp 30 lần so với đánh giá trước đây. COVID-19: Biến thể Mu có thể 'trốn' vaccine?
Thuốc đặc trị COVID-19 Trung Quốc hiệu quả với biến thể Delta như nào? 07:25 | 07/09/2021 Thuốc đặc trị COVID-19 của Trung Quốc có hiệu quả điều trị lâm sàng cho thấy không bị suy yếu bởi sự đột biến của virus, có tác dụng 100% với cả biến thể Delta. COVID-19: Biến thể Mu có thể 'trốn' vaccine?
Có cần thiết tiêm vắc xin COVID-19 liều 3? 11:40 | 06/09/2021 Theo Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), những người đã tiêm đủ 2 mũi không cần thiết phải tiêm vắc xin liều 3. Các vắc xin COVID-19 được phê duyệt tại EU có khả năng bảo vệ đầy đủ chống lại các triệu chứng nghiêm trọng, nhập viện và tử vong do COVID-19. COVID-19: Biến thể Mu có thể 'trốn' vaccine?
Mu - biến chủng COVID-19 khiến WHO quan ngại như nào? 09:24 | 04/09/2021 Theo dữ liệu từ WHO, biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn nên cần đặc biệt theo dõi. Hiện nay, nó đã lan tới 43 quốc gia trên thế giới. Nhóm chuyên gia WHO điều tra nguồn gốc COVID-19 tại Vũ Hán như nào?
Tiết lộ lời tiên tri sốc năm 1996 về đại dịch COVID-19 06:39 | 02/09/2021 Được mệnh danh là "Nostradamus vùng Balkan", nhà tiên tri mù Vanga đã đưa ra tiên đoán về đại dịch COVID-19 trước khi qua đời năm 1996. Thông tin về lời tiên tri này được bà Neshka Stefanova Robeva tiết lộ. Người dân Italy sống chung với đại dịch COVID-19 như thế nào?
Ấn tượng với nghiên cứu miếng dán vắc xin của nhà khoa học Việt tại Mỹ 14:06 | 01/09/2021 Ngoài sáng chế thành công khẩu trang tự phân hủy, PGS.TS Nguyễn Đức Thành, ĐH Connecticut (Mỹ) và cộng sự còn tập trung tạo ra miếng dán đưa vắc xin vào cơ thể. Đây chỉ là hai trong rất nhiều sản phẩm của nhà khoa học trẻ 8X trên đất Mỹ. Bệnh nhân COVID-19 thêm cơ hội sống khi có hệ thống tạo oxy di động Việt
Tỷ lệ viêm cơ tim do vắc xin thấp hơn so với rủi ro COVID 15:18 | 31/08/2021 Nghiên cứu mới xác nhận tỉ lệ viêm cơ tim do vắc xin Pfizer rất thấp. Việc tiêm vắc xin có lợi hơn rất nhiều so với các nguy cơ rủi ro do COVID-19 gây ra. Người dân Italy sống chung với đại dịch COVID-19 như thế nào?
Những bệnh lý có khả năng mắc phải của đã người khỏi COVID-19 06:11 | 31/08/2021 Những người sống sót sau COVID-19 kém khỏe mạnh hơn những người không bị nhiễm virus SARS-CoV-2, nhiều khả năng bị đau, khó chịu, lo lắng, trầm cảm và gặp các vấn đề về vận động. COVID-19: Phát hiện biến chủng nCoV mới, đã lan ra ít nhất 7 nước
Theo quy luật virus phải suy yếu, còn Delta thì sao? 12:11 | 28/08/2021 Theo quy luật, virus phát triển hình đồi, leo dốc, lên đỉnh, rồi xuống dốc để chấm dứt. Delta cũng thế, đột biến làm gia tăng sự lây nhiễm, sau đó lên đỉnh, rồi xuất hiện đột biến bất lợi làm cho virus mất dần. Biến thể khác lại xuất hiện thay thế. Nhóm người có bệnh nền nào không được tiêm vaccine COVID-19?
Chuyên gia Israel: Liều vắc xin thứ 3 thuần hóa được chủng Detla 15:07 | 27/08/2021 Israel là quốc gia đầu tiên thực hiện chính sách tiêm liều thứ 3 của vắc xin Pfizer cho những người trên 60 tuổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ ca bệnh trở nặng do siêu biến thể Delta có thể đang chậm lại. Nhóm người có bệnh nền nào không được tiêm vaccine COVID-19?